Lithi carbonat
Lithium carbonate | |
---|---|
Mẫu lithium carbonate | |
Danh pháp IUPAC | Lithium carbonate |
Tên khác | Dilithium carbonate, Carbolith, Cibalith-S, Duralith, Eskalith, Lithane, Lithizine, Lithobid, Lithonate, Lithotabs Priadel, Zabuyelite |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
KEGG | |
ChEBI | |
ChEMBL | |
Số RTECS | OJ5800000 |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
ChemSpider | |
UNII | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | Li2CO3 |
Khối lượng mol | 73,8912 g/mol |
Bề ngoài | bột màu trắng |
Mùi | không mùi |
Khối lượng riêng | 2,11 g/cm³ |
Điểm nóng chảy | 723 °C (996 K; 1.333 °F) |
Điểm sôi | 1.310 °C (1.580 K; 2.390 °F) (phân hủy ở ≈ 1300 ℃) |
Độ hòa tan trong nước | 1,54 g/100 mL (0 ℃) 1,43 g/100 mL (10 ℃) 1,29 g/100 mL (25 ℃) 1,08 g/100 mL (40 ℃) 0,69 g/100 mL (100 ℃)[1] |
Độ hòa tan | Không hòa tan trong acetone, amonia, alcohol[2] |
MagSus | -27,0·10-6 cm³/mol |
Chiết suất (nD) | 1,428[3] |
Độ nhớt | 4,64 cP (777 ℃) 3,36 cP (817 ℃)[2] |
Nhiệt hóa học | |
Enthalpy hình thành ΔfH | -1215,6 kJ/mol[2] |
Entropy mol tiêu chuẩn S | 90,37 J/mol·K[2] |
Nhiệt dung | 97,4 J/mol·K[2] |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | ăn mòn |
Điểm bắt lửa | Không bắt lửa |
LD50 | 525 mg/kg (đường miệng, chuột)[4] |
Ký hiệu GHS | [5] |
Báo hiệu GHS | Cảnh báo |
Chỉ dẫn nguy hiểm GHS | H302, H319[5] |
Chỉ dẫn phòng ngừa GHS | P305+P351+P338[5] |
Các hợp chất liên quan | |
Cation khác | Natri cacbonat Kali cacbonat Rubidium cacbonat Caesi cacbonat |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Lithi cacbonat là hợp chất vô cơ, muối lithi của cacbonat với công thức hóa học Li2CO3. Nó là một muối có màu trắng được sử dụng rộng rãi trong quá trình xử lý oxit kim loại.
Để điều trị rối loạn lưỡng cực, lithi cacbonat được liệt kê vào danh sách các loại thuốc cần thiết của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), là loại thuốc quan trọng nhất cần trong hệ thống y tế cơ bản.
Tính chất
[sửa | sửa mã nguồn]Không giống natri cacbonat hình thành tối thiểu 3 tinh thể hydrat, lithi cacbont chỉ xuất hiện dưới dạng khan. Mức độ hòa tan trong nước thấp tương đối so với các muối lithi khác.
Lithi cacbonat cũng có thể được tinh chế bằng cách tận dụng độ tan yếu của nó trong nước nóng. Do đó, nung nóng một dung dịch bão hòa có thể tạo nên sự kết tinh thể của lithi cacbonat (Li2CO3).[6]
Lithi cacbonat, và cacbonat của các kim loại nhóm 1, đều không tách thể "decarboxylate" (tách carboxyl ra khỏi hợp chất) một cách dễ dàng. Li2CO3 nhiêt phân ở nhiệt độ khoảng 1300 ℃.
Điều chế
[sửa | sửa mã nguồn]Lithi được phân chiết ra từ hai nguồn chính: tinh thể pecmatit và muối lithi từ hồ nước muối. Khoảng 30,000 tấn được sản xuất năm 1989. Lithi cacbonat được tạo ra bằng cách hóa hợp lithi peroxide với carbon dioxide:
- 2Li2O2 + 2CO2 → 2Li2CO3 + O2↑
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Seidell, Atherton; Linke, William F. (1952). Solubilithies of Inorganic and Organic Compounds. Van Nostrand.
- ^ a b c d e Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênchemister
- ^ Pradyot Patnaik. Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill, 2002, ISBN 0-07-049439-8
- ^ Michael Chambers. “ChemIDplus - 554-13-2 - XGZVUEUWXADBQD-UHFFFAOYSA-L - Lithium carbonate [USAN:USP:JAN] - Similar structures search, synonyms, formulas, resource links, and other chemical information”. Chem.sis.nlm.nih.gov. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2017.
- ^ a b c Bản dữ liệu Lithi carbonat của Sigma-Aldrich, truy cập lúc {{{Datum}}} (PDF).
- ^ E. R. Caley, P. J. Elving "Purification of Lithium Carbonate" Inorganic Syntheses, 1939, vol. 1, p. 1. doi:10.1002/9780470132326.ch1